| |
La Souverainete sur les Archipels Paracels et Spratleys.
By Monique Chemillier-Gendreau.
Paris: Editions L'Harmattan, 1996. Pp. 306. Price: $42.00 (Paperback).
Reviewed by Steve Carlson.
(The Yale Journal Of International Law, Winter 1997, Vol. 22: 239-241.)
Located in the South China Sea, beyond the territorial limits of the
surrounding nations, the Paracel and Spratley Islands for centuries were avoided as a
locus of shipwrecks and the violent tropical storms that caused them. Never inhabited,
they were visited over the ages by fishermen. These two archipelagos are now covered for
their promise of mineral and biological wealth. Ever since the downfall of Imperial Japan,
whose retreat from the South China Sea highlighted the strategic position of the Islands,
neighboring nations have asserted their sovereignty over them, in order to assume control
over fishing rights and potential petroleum reserves. Among the nations contending for
sovereignty over the archipelagos, Vietnam maintains the most direct historical claim to
the Islands. Its assertions are most strongly countered by those of China, which has
militarily occupied the Islands since 1956. Taiwan, Malaysia, and the Philippines have
also claimed sovereignty. La Souverainete sur les Archipels Paracels et Spratleys, describes
the legal means for assessing the dispute, and the historical background necessary for its
resolution.
International law is challenged to provide for the peaceful resolution
of the present conflict. The absence of permanent inhabitants or major economic interests
excluded the Paracel and Spratley Islands from the scrutiny of international diplomacy,
and left the Islands outside the explicit sovereignty of surrounding nations, until the
twentieth century. The determination of the sovereignty of uninhabited islands lies beyond
the scope of maritime law; an appropriate measure to resolve which nation, or nations,
should maintain claims to the Islands and their potential wealth, may be provided by an
evaluation of each contending nation's historical claims to the Islands. Mere discovery of
the Islands, or a simple declaration of control over them, does not suffice to attain
sovereignty; rather, contending nations need to show continuous and systematic development
of the Islands to substantiate their claims.
Vietnam holds the oldest, most direct claim to the Islands. As far back
as the eighteenth century, the Annamite Empire that governed Vietnam sponsored two
sea-going companies to recover goods from shipwrecks in the Islands. It is assumed that
each company targeted one of the archipelagos, thus establishing an Annamite claim to both
the Paracels and Spratleys. The Empire erected a stele (engraved pillar) and a temple on
the Islands, and planted trees to mark the Islands for navigators. An eighteenth century
Annamite map included the Islands within the territory of Annam. The French, who colonized
Annam in 1884, preempted the Annamite's claims to the Islands and maintained a tenuous
vigilance over the archipelagos throughout the Protectorate. However, the granting of
Vietnam's independence in 19S6 and the subsequent turmoil of its civil war allowed the
historical claims to the Islands to lapse until Vietnam's post-war reunification in 1974.
(1975?)
China lacked concrete claims to the Islands prior to the twentieth
century, when Japanese expansionism prompted it to open exploratory operations of its own.
France's indifference to China's presence in the Islands encouraged China to assert
sovereignty over the Paracels as early as 1909. Japan took much of the South China Sea
during World War II, including the archipelagos. Japan's subsequent defeat and retreat
created a vacuum that was left unresolved by post-war treaties. Upon Frances final
withdrawal from Indochina, China's military overtook the eastern half of the Paracels in
1956, the western half in 1974, and the Spratleys in 1988. China has since fortified its
garrisons on the Islands to bolster its claims of sovereignty.
China contends that its claims to sovereignty over the Islands are not
based on military prowess but on historical fact. However, prior to the twentieth century,
China publicly averred that it maintained no ties to the Islands, so as to not incur
liability from shipwrecks in the archipelagos. More recently, China claims that North
Vietnam, in 1958, ceded to it sovereignty over the Islands. This transfer of rights is
void, however, because the demarcation between North and South Vietnam left the Islands
under control of the latter.
The primary conflict, that between China and Vietnam, flared in 1974
and 1988, when Chinese forces overcame Vietnamese patrols. Both parties have since raised
the stakes in the dispute by contracting with foreign oil companies to develop possible
petroleum reserves. The potential for broadened hostilities is ripe, and international law
must find a solution. Since neither China nor Vietnam are signatories to the jurisdiction
clause of the International Court of Justice at the Hague, their submission to a decision
issued by the Court would be voluntary. China maintains one judge on the Court, and is not
opposed in principle to resolving the conflict at the Hague. It has made no attempt to do
so because its nonmilitary claims to the Islands are tenuous and its recent advances
violate the U.N. Charter, which does not recognize territorial gains by forceful conquest.
Thus, it is unlikely that China will voluntarily submit itself to the International Court
of Justice, the most appropriate institution for resolving the conflict.
The author asserts than an eventual resolution to the conflict with
respect to the Paracels should be bipartisan, between China and Vietnam; the conflict over
the Spratleys, which may be more pernicious due to the promise of petroleum reserves
there, should be decided between China, Vietnam, Taiwan, Malaysia, and the Philippines, as
each of these countries maintains claims to the archipelago. The mechanism for resolving
the current dispute is unclear, however, as the issue lies beyond the scope of maritime
laws and outside the jurisdiction of the International Court of Justice. Pressure is
mounting to determine sovereignty over the Islands, as petroleum companies, eager to
commence exploratory operations, are loathe to make large capital investments until the
political situation calms. Absent intervention from international arbitrators, China
maintains the upper hand in the dispute, because of its military presence in the Islands.
China, whose policy of aggression may usurp Vietnam's historical claims to the Islands,
stands to profit from the interstices of international law. This book competently and
coherently offers key insights into a volatile and contemporary sovereignty dispute
boiling in the South China Sea.
Monique Chemillier-Gendreau, Sovereignty over the Paracel
and Spratly Islands
[Chủ Quyền trên các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Monique
Chemillier-Gendreau]
LEÏLA CHOUKROUNE
(Viễn cảnh Trung Quốc số 35, tháng Năm và Sáu năm 2001, trang 74)
Trúc Lê dịch
Vào ngày 1 tháng tư năm nay, một chiếc máy bay gián điệp của Hoa Kỳ và một chiếc
máy bay chiến đấu của Trung Quốc đụng nhau khoảng lối 60 dặm phía Đông Nam đảo
Hải Nam. Kết quả là một phi công Trung Quốc đă tử thương và đă nhanh chóng được
truy thăng thành anh hùng quốc gia, và sự giam giữ phi hành đoàn Hoa Kỳ gồm 80
người bị [Trung Quốc] bắt làm con tin và sau đó đă được phóng thích. Một hậu quả
khác là sự xuất hiện một loạt bài phân tích chính trị - chiến lược đủ loại trong
đó người ta đă đặc biệt nhấn mạnh đến chủ trương bành trướng khi ẩn khi hiện của
Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa [South China Sea tức là Biển Đông], chủ trương
mà đă dựa vào những mức độ thuyết phục khác nhau về tranh chấp luật pháp để
chứng minh sự đúng đắn của phía này hoặc phía kia dưới ánh sáng của những lỗ
hổng trong công pháp quốc tế hiện đại.
Cũng tương tự như thế, cách đặt vấn đề về sự liên hệ giữa Trung Quốc với qui tắc
pháp luật, và đặc biệt hơn, với Luật Quốc Tế về Biển, là sợi chỉ xuyên suốt của
cuốn sách Chủ Quyền Trên Các Quần Đảo Hoàng Sa Và Trường Sa của Monique
Chemillier-Gendreau. Quyển sách này có mục đích là phân giải những căn bản pháp
luật dựa lên đó những tranh chấp đối nghịch nhau về chủ quyền trên Biển Đông đă
được xác lập. Tác giả dựa vào một phương thức chắc chắn là “nguyên thủy” theo
nghĩa là nó đă dựa phần lớn vào sự phân tích các tài liệu văn khố Pháp. Phương
thức này đă đẩy tác giả tới việc phải sử dụng ba thế kỷ của lịch sử ngoại giao
để đánh giá sự đúng sai về tuyên bố chủ quyền lănh thổ của các phía, và quyền
chiếm hữu của các phía trên những quần đảo tranh chấp, để từ đó đưa ra một soi
sáng pháp lư về các vấn đề chủ quyền. Điều này sau đó sẽ được dùng như là căn
bản cho một sự giải quyết giữa các nước với nhau, mà chắc chắn sẽ phải liên quan
đến việc vẽ biên giới lănh hải giữa các nước.
Biển Đông là một hải lộ chiến lược, một vùng giàu tài nguyên ngư sản, và đầy
tiềm năng về dầu hỏa. Đó có lẽ cũng là nơi tranh chấp nhất trên quả địa cầu.
Không ít hơn sáu nước ven biển (Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă
Lai Á và Brunei) đă đưa ra những tuyên bố chủ quyền đối nghịch nhau trên quần
đảo Trường Sa (Spratly Islands), trong khi quần đảo Hoàng Sa (Paracels) th́ chỉ
có tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam. Nhưng nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung
Quốc chắc chắn là trọng tâm của toàn bộ sự tranh chấp này, bởi v́ Bắc Kinh đă
tuyên bố chủ quyền trên tuyệt đối mọi đảo, ḥn, đá và băi và ngay cả vài băi
ngầm dưới nước trong chu vi được vẽ trên bản đồ có dạng chữ U hoa [c̣n được gọi
là bản đồ “Lưỡi Rồng”- chú thích của Trúc Lê], mà tuồng như đă Trung Quốc có ư
định nghĩa như sự “nới rộng tự nhiên” ipso facto (tự dữ kiện) và
ab initio (tự nguyên thủy) của lănh thổ Trung Quốc.
Sau khi phác họa một bức tranh toàn diện về những khía cạnh địa lư, pháp luật,
lịch sử của sự tranh chấp chủ quyền này, tác giả đă dành riêng hai chương để
khảo cứu sự sở đắc chủ quyền của các nước tranh căi. Trong phần này Bà đă theo
phương pháp niên đại học (theo thứ tự thời gian) và đưa ra kết luận trong chương
cuối, chỉ gói ghém trong vài trang được dùng như là những hướng dẫn cho một giải
quyết pháp lư của tranh chấp. Như Bà đă giải thích trong phần hai của chương đầu
về tính cách pháp lư của vấn đề, sự phân tích của Bà nói chung là dựa vào những
lư lẽ được lấy từ ngành học mà Bà gọi là “luật liên thời” (intertemporal
law). Bà định nghĩa phương cách này như là một sự so sánh “giữa những đặc
điểm của hệ thống pháp lư ở những giai đoạn phát triển khác nhau của hệ thống
với những sự kiện đặc biệt của t́nh trạng đă cấu thành cơ sở cho sự tranh chấp”.
Lịch sử, lúc đó, sẽ cho phép pháp luật được cứu xét theo nguyên tắc ubi
societas, ibi jus (Ở đâu có xă hội, ở đó có luật). Định đề này dẫn tới việc
xem xét câu hỏi về chủ quyền trong ba viễn ảnh thời gian khác biệt nhau : viễn
ảnh đầu tiên, trước thời hậu bán thế kỷ thứ 19, nghĩa là giai đọan của thời
terra nullius (đất vô chủ); viễn ảnh thứ hai, vào thời kỳ trước thế kỷ thứ
18, là giai đọan của thời “khám phá” hay ít nhất là sự nhận biết các quần đảo;
và cuối cùng là giai đoạn của các thế kỷ thứ 18 và 19, lúc mà một số hồ sơ khác
nhau đă được đệ tŕnh để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc hoặc của Việt Nam.
Điều đáng lưu ư là ngoài Trung Quốc và Việt Nam th́, như chúng tôi được cho biết,
không c̣n nước nào khác đă đệ tŕnh hồ sơ xác lập chủ quyền. Sự nghiên cứu của
tác giả đă đưa tới kết luận là Việt Nam chính là quốc gia duy nhất thực sự có
chủ quyền pháp lư sở hữu trên quần đảo Hoàng Sa với cơ sở vững chắc biện minh
cho các tuyên bố chủ quyền của họ. Câu hỏi về việc chuyện ǵ đă xảy ra cho sự sở
hữu chủ quyền này trong và sau giai đoạn thuộc Pháp đă được gác qua một bên
trong khi chương ba xem xét tới sự xuất hiện của sự kế tục của những tuyên bố
chủ quyền mới. Phần trả lời sơ lược cho câu hỏi này đă được tác giả tŕnh bày
trong chương chót, ở đấy tác giả cũng đưa ra một số kế luận.
H́nh như Monique Chemillier-Gendreau đă cho rằng đối với quần đảo Hoàng Sa
th́ Việt Nam có chủ quyền nhất, khi Bà đề cập tới chủ quyền đó như là “quyền
sở hữu cổ xưa và có căn cứ vững vàng”, và sự không thể nào chuyển đổi việc xâm
chiếm quần đảo của Trung Quốc thành ra quyền pháp lư dựa vào luật pháp quốc tế
cáo buộc Trung Quốc đă sử dụng vơ lực và Hà Nội đă phản kháng sự xâm chiếm này.
Tuy nhiên, t́nh trạng của quần đảo Trường Sa có vẻ phức tạp hơn, và ở đây tác
giả đă phủ nhận trường hợp của Trung Quốc : “Thực dễ thấy rằng tuyên bố
chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa hoàn toàn không có cơ sở pháp
lư mà chỉ là một khía cạnh của chủ trương bành trướng lănh hải” (trang 139).
Bà đă nêu ra khả năng của một hoà giải pháp lư nếu như những thương thuyết ngoại
giao bị thất bại. Song các hoạt động của luật pháp quốc tế (nguyên tắc t́nh
nguyện dựa vào giải quyết pháp luật và cách giải quyết bằng tương nhượng qua Toà
Án Quốc Tế (ICJ) Hague) kết hợp với sự miễn cưởng của các quốc gia liên hệ khi
dựa vào cách ḥa giải này, đă không cho phép ta nghiêm túc cứu xét giải pháp này.
Thật khó mà tưởng tượng Bắc Kinh sẽ chịu quay về với giải pháp qua Toà Án Quốc
Tế Về Luật Biển (ITLOS), hoặc ngay cả qua Toà Án Quốc Tế Hague (ICJ), trong
trường hợp phải giải quyết vất đề biên giới lănh hải, khi mà họ chưa bao giờ tỏ
ra bất cứ ưa thích nào đối với các cơ quan pháp luật này, mặc dầu trong số thành
viên của ICJ có một chánh án người Trung Quốc (1).
Chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là bản dịch ra tiếng Anh của
một công tŕnh tiếng Pháp do nhà xuất bản Harmattan ấn hành trước tiên vào năm
1996, nhưng nó vẫn c̣n chưa được cập nhật hóa, ngoại trừ một vài bổ túc trong
phần thư tịch. Điều này ít nhất cũng làm giảm bớt khả năng soi sáng hiện trạng
của vấn đề [v́ mất thời gian tính – Trúc Lê]. Chẳng hạn như, trong phần dẫn nhập
có viết là Trung Quốc đă kư Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển (UNCLOS) được
chấp thuận tại Vịnh Montego ngày 10 tháng 12 năm 1982, sau những cuộc thương
thuyết kéo dài tới 9 năm, mặc dầu Trung Quốc vẫn chưa phê chuẩn công ước. Tuy
nhiên, 2 năm sau khi UNCLOS trở nên có hiệu lực, th́ vào năm 1996, Trung Quốc đă
chịu phê chuẩn công ước này. Hơn nữa, tuyên bố sau đây của Trung Quốc vào thời
điểm họ phê chuẩn công ước th́ thực sự rất quan thiết, bởi v́ họ nói : “Cộng Ḥa
Nhân Dân Trung Quốc tái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trên tất cả mọi quần
đảo và đảo liệt kê trong Điều 2 của Luật của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về
lănh hải và vùng tiếp cận, ban hành ngày 25 tháng 2 năm 1992” (2). Tuyên bố đơn
giản này của Trung Quốc đă cho ta biết rằng tất cả những ǵ ta cần hiểu là sự
bất khả xảy ra của việc Bắc Kinh từ bỏ các tuyên bố chủ quyền của họ, dưới ánh
sáng của quan điểm của chính họ về luật quốc tế và về sự liên hệ giữa luật này
với luật quốc gia của nước Cộng Ḥa Nhân Dân này. Quan điểm có tính tuyệt đối và
ngoan cố này của Bắc Kinh đă đưa đến quan niệm tổng quát của họ về những quyền
có lợi cho họ đối với các luật pháp quốc tế. Luật quốc tế được chấp nhận nhưng
lại được giải thích theo chiều hướng có lợi cho họ mà thôi. Trong những trường
hợp như về các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nguyên tắc liên hệ đến vùng biển
xung quanh các quần đảo này đă được áp dụng để biện minh cho sự nới rộng vùng
biển được xem như là lănh hải thuộc vùng đặc quyền kinh tế.
Niên đại học của Bà [Chemillier-Gendreau] về những rối loạn trong phần đất này
của thế giới ngừng lại vào thời điểm 9 tháng hai năm 1995. Nhưng điều đó có
nghĩa là bỏ qua nhiều biến cố đối diện với các quốc gia trong khu vực trong các
năm 1999 và 2000 : tỷ dụ việc lính Việt Nam bảo vệ Trường Sa đă giết một ngư phủ
Phi Luật Tân vào tháng Giêng năm 1999, cái chết của một ngư phủ Trung Quốc vài
tháng sau đó trong một cuộc đụng độ giữa Trung Quốc và Phi Luật Tân, các mối
căng thẳng lớn giữ các nước hội viên của ASEAN với nhau, sự nới rộng hiện diện
của Trung Quốc trên Đảo ngầm Scarborough, cái chết của một ngư phủ Trung Quốc
khác khi lính cảnh sát biển của Phi Luật Tân bắn vào tháng 5 năm 2000, và trên
hết là sự công bố bản Qui Tắc Ứng Xử vào tháng 11 năm 1999 do Phi Luật Tân và
Việt Nam khởi xướng, nhưng đă bị Trung Quốc bác bỏ với lư do là họ chỉ thương
thuyết tay đôi mà thôi. Sau cùng, xin có vài chữ để nói về việc tác giả đă sử
dụng quá đáng phần phụ lục, dày tới 110 trang trong số 143 trang của tác phẩm.
Mặc dầu việc sưu tập vài văn kiện cổ hơn là thích đáng, nhưng ngay cả khi chấp
nhận rằng phương pháp của Bà là dựa trên cơ sở về sự nghiên cứu các tài liệu văn
khố Pháp, liệu có quả thực cần thiết để kèm vào đấy một số bản đồ không đọc rơ
được, ngay cả nguồn gốc của chúng cũng không được cho biết, hoặc là kèm vào lá
thư 9 trang đề ngày 28 tháng 8, 1788 của Bá tước Kergariou Locmaria, thuyền
trưởng của chiếc thuyền Le Calypso ?
Tuy nhiên chính cái phương pháp tổng quát của tác giả mới là điều thật sự cần
xét lại. Thay v́ “Chủ Quyền trên các Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”,
nhan đề của cuốn sách nên viết là “Lịch Sử về Chủ Quyền trên các Quần Đảo
Hoàng Sa và Trường Sa”. Một sự ghi chép về các cuộc tranh chấp chủ quyền,
tuy thế, không đưa đến một giải pháp toàn bộ cho các vấn đề. Đồng ư là thực hữu
ích để đặt các biến cố lại trong bối cảnh quá tŕnh h́nh thành lịch sử của chúng,
và bày tỏ sự công b́nh [thiện cảm] với những lư lẽ của Việt Nam như là kẻ kế
thừa của Pháp sau khi chế độ thực dân bị hủy bỏ, nhưng ta không thể dừng lại ở
đấy, khi mà hiện nay sự tranh chấp đă liên quan tới sáu quốc gia ở Đông Nam Á.
Chỉ dựa vào những nguyên lư vĩ đại về quyền tự trị của các dân tộc [bị đô hộ] và
quyền [của họ] được giải phóng khỏi chế độ thực dân, tự nó không c̣n đương nhiên
đủ [để kết luận]. V́ những quần đảo này và phần nổi trên mặt nước của chúng phần
lớn đều không có người ở, thế th́ những dân tộc nào là dân tộc được đề cập tới
đây ? Liệu Trung Quốc được coi như là một nước thực dân (3) ? Một số đoạn trong
cuốn sách này tuồng như vang vọng lại những lời tuyên bố của tác giả mà nhiều
người đă biết khi bà ủng hộ các nước ở Nam Bán Cầu, và những giải thích của bà
về luật quốc tế mà mục đích là để lột trần huyền thoại của luật này, và chứng tỏ
các giới hạn của nó hoặc ngay cả tính chất gian tà của nó như là một công cụ của
các thế lực phương Tây (4). Sự t́m kiếm của tác giả cho những nguyên tắc đích
thực về pháp luật quốc tế là một điều đáng ca ngợi, nhưng chắc hẳn là ta không
cần thiết phải hoàn toàn loại bỏ các thực tế địa lư chiến lược hiện nay và những
tương quan quyền lực đang uốn nắn các mục tiêu quốc gia hiện nay ? Dù thế, ta
cũng cần chia xẻ với ư kiến của tác giả khi bà kết luận bằng cách kêu gọi [các
phe] thương thảo với thiện chí, để đưa đến sự giải quyết cho một vấn đề mà cho
đến nay vẫn c̣n chưa được giải quyết, một vấn đề tiềm ẩn nhiều liên lụy đáng
ngại cho nền ḥa b́nh và an ninh châu Á.
Jonathan Hall dịch từ nguyên bản tiếng Pháp.
1. Shi Juyong là một chánh án từ ngày 6 tháng 3 năm 1994, và là phó chủ tịch của
ICJ từ ngày 7 tháng 3 năm 2000. Ông cũng là Chủ tịch của Ủy Ban Luật Quốc Tế của
Liên Hiệp Quốc (1990).
2. Tuyên bố của Bắc Kinh như sau : “1. Tuân theo các điều luật của Công ước về
Luật Biển của Liên Hiếp Quốc, nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc được hưởng chủ
quyền và quyền tài phán trên vùng Đặc Quyền Kinh Tế rộng 200 hải lư và trên thềm
lục địa. 2. Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, qua tham khảo, sẽ phân định biên
giới thuộc quyền tài phán của mỗi bên với các quốc gia có bờ biển đối diện hay
kế cận Trung Quốc trên cơ sở của luật quốc tế và tuân theo nguyên tắc b́nh đẳng.
3. Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tái khẳng định chủ quyền trên tất cả mọi
đảo và quần đảo liệt kê trong Điều 2 của văn bản về Luật của nước Cộng Ḥa Nhân
Dân Trung Quốc về lănh hải và vùng tiếp cận như đă được công bố vào ngày 25
tháng 3 năm 1992. 4. Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc tái khẳng định rằng những
qui định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển liên hệ đến quyền thông quá
vô tư trên lănh hải sẽ không ngăn ngăn cấm quyền của quốc gia có bờ biển được
đ̣i hỏi, theo đúng các qui tắc và pháp luật của nước đó, rằng một nước ngoài
phải xin phép và được chấp thuận trước hoặc phải thông báo cho nước có bờ biển
biết trước ngày mà các tàu chiến của nước này đi ngang qua lănh hải của nước có
bờ biển”.
3. Đối với danh xưng này, thực là thú vị khi ta lật đến Đoạn 3 của Điều 121 của
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, nói về qui chế đảo : “Các mơm đá không có
đủ điều kiện cho con người sinh sống hoặc không có các sinh hoạt kinh tế của
chính nó th́ sẽ không có vùng Đặc Quyền Kinh Tế hay thềm lục địa”.
4. Monique Chemillier-Gendreau, Humanité et Souveraineté, essai sur la fonction
du droit international [Nhân Loại và Chủ Quyền, luận bàn về sự hoạt động của
luật quốc tế], Paris, La Découverte, 1995, 382 pp
--------------------------------------
Sau đây là bản tiếng Anh:
BOOK REVIEWS
Monique Chemillier-Gendreau, Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands
LEÏLA CHOUKROUNE
Perspectives chinoises n° 35, May- June 2001, page n°74
On April 1st this year, a US spy plane and a Chinese fighter aircraft collided
about sixty-five miles southeast of Hainan Island. The consequences were the
death of the Chinese pilot who was rapidly promoted to the rank of national
hero, and the arrest of the eighty American crew members who were taken hostage
and then released. Another result was a whole range of political-*****-strategic
analyses, which stressed Peking’s intermittent expansionism into the South China
Sea, and which relied with varying degrees of persuasiveness on legal
argumentation to show the rightness of one side or the other in the light of the
gaps in contemporary international law.
The same way of posing the problem of China’s relationship with the rule of law,
and more specifically with the International Law of the Sea, runs through
Monique Chemillier-Gendreau’s book, Sovereignty over the Paracel and Spratly
Islands. This sets out to tackle the legal questions underlying the conflicting
claims of sovereignty in the South China Sea. The author adopts an approach that
is certainly “original” in the sense that it is largely based on an analysis of
French archives. This plunge into three centuries of diplomatic history is
intended to assess the validity of the territorial claims of each of the
parties, and their right to occupy the disputed archipelagos, in order to offer
a legal clarification of the issues of sovereignty. This could then serve as the
basis for a mutual settlement that would necessarily involve drawing up maritime
frontiers.
The South China Sea is a strategic sea lane, and an abundant source of
fisheries, and potentially of oil. It is also probably the most disputed area on
the planet. No less than six coastal states (China, Taiwan, Vietnam, the
Philippines, Malaysia and Brunei) have lodged rival claims to the Spratly
Islands, whereas the Paracels are mainly contested by China and Vietnam. But the
People’s Republic of China is certainly at the heart of the whole conflict,
since Peking claims sovereignty over absolutely all islands, islets, rocks, sand
banks, and even some underwater shoals, within the perimeter drawn on the map in
the famous capital U shape, which seems intended to define ipso facto and ab
initio the “natural extension” of the territory of China.
After giving an overall picture of the geographical, legal and historical
aspects of this conflict over sovereignty, the author devotes two chapters to
the examination of the respective entitlements. Here she follows a chronological
approach, and concludes with a final chapter, amounting to just a few pages,
which formulates guidelines for a legal settlement. As she explains in the
second part of her first chapter on the legal nature of the problem, her
analysis as a whole is based on arguments derived from what she calls
“intertemporal law”. She defines this approach as a comparison “of the
particulars of the legal system at the different periods of its development with
the specific facts of the situation which constitute the basis of the dispute”.
History, then, allows the law to be envisaged according to the principle of ubi
societas, ibi jus. This postulate leads to an examination of the question of
sovereignty within three separate temporal perspectives: the first, prior to the
second half of the nineteenth century, that is to say, the time of terra
nullius; the second, prior to the eighteenth century, which was the time of the
“discovery” or at least the identification of the archipelagos; and finally, the
eighteenth and nineteenth centuries, when numerous do*****ents were produced to
affirm the sovereignty of either Vietnam or China. There are noticeably few
cases of claims from third states which, so we are told, simply did not exist.
Her study of the question leads to the conclusion that Vietnam was the only
holder of a legally founded title, justifying its claim to sovereignty over the
Paracels. The question of what happened to this entitlement during and after the
colonial period is sort of put on hold while the third chapter looks at the
appearance of a succession of new claims. A sketchy answer to the question is
given in the final chapter where the author draws some conclusions.
It would seem that Monique Chemillier-Gendreau considers that Vietnam has the
strongest claim in the case of the Paracels, as she refers to “ancient and
well-founded rights”, and to the impossibility of transforming the fact of
Chinese occupation into a legal right on account of the condemnation of China’s
use of force by international law and Hanoi’s protestations against that
occupation. However, the Spratly Islands situation seems more complicated, and
here, the author dismisses the Chinese case: “It is easy to see that the Chinese
claims to the Spratlys has no legal basis and is just one aspect of a maritime
expansion policy” (p. 139). She invokes the possibility of a legal settlement if
the various diplomatic negotiations should fail. But the workings of
international law (the principle of voluntary legal recourse and of compromise
settlements through the International Court of Justice (ICJ) in the Hague),
combined with the reluctance of states to resort to such settlements, do not
allow such a proposed solution to be seriously considered. It is difficult to
imagine Peking turning to the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS),
or even the ICJ, in a case concerning the settlement of maritime frontiers, when
it has never shown any particular interest in such legal bodies, even though the
ICJ membership includes a Chinese judge (1).
Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands is the translation into English
of a work first published in French by Harmattan in 1996, but it has not been
updated, except for a few bibliographical references. This, at the very least,
detracts from its capacity to throw light on the current state of play. For
example, the introduction states that China signed the United Nations Convention
on the Law of the Sea (UNCLOS) adopted at Montego Bay on December 10th 1982,
after nine years of negotiations, although it has not yet ratified it. However
Peking did in fact ratify it, in 1996, two years after UNCLOS came into effect.
Moreover, China’s declaration at the time of this ratification is of
considerable relevance, because it runs: “The People’s Republic of China
reaffirms its sovereignty over all its archipelagos and islands as listed in
Article 2 of the Law of The People’s Republic of China on the territorial sea
and the contiguous zone, which was promulgated on 25 February 1992” (2). This
simple declaration tells us all we need to know about the impossibility of
Peking abandoning its claims, in the light of its own conception of
international law and the relationship between that law and the national law of
the People’s Republic. Peking’s absolutist and intransigent view of state
sovereignty gives rise to a general conception of rights that are beneficial to
China in the name of international law. The latter concept is accepted, but only
to be reinterpreted in China’s favour. In such cases as the Paracels and the
Spratly Islands, the principle dealing with waters surrounding archipelagos is
applied to justify the extension of areas defined as territorial waters
exclusive economic zones.
Her chronology of the disturbances in this part of the world ends at February
9th 1995. But this means passing over the many incidents confronting the states
in the region in 1999 and 2000: viz. the killing of a Filipino fisherman in
January 1999 by Vietnamese troops occupying the Spratly Islands, the death of a
Chinese fisherman a few months later in a confrontation between China and the
Philippines, the heightened tensions among ASEAN members themselves, the
extension of the Chinese presence towards the Scarborough Shoal, the death of
another Chinese fisherman after shots were fired by the Philippine marine police
in May 2000, and above all the publication in November 1999 of a code of conduct
on the initiative of the Philippines and Vietnam, which was rejected by China on
the grounds of a desire to resolve issues bilaterally. Finally, a few words
should be said about the author’s heavy use of annexes, amounting to 110 pages
against 143 pages of text. Although her collation of some of the older do*****ents
is pertinent, given that her approach is based on a study of French archives,
was it really necessary to include a number of illegible maps, the source of
which is not even given, or a handwritten nine-page letter dated August 28th
1788 by Count Kergariou Locmaria, captain of the frigate Le Calypso?
But it is the author’s general approach that is really what is open to question
here. Instead of Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands, the title of
the book should have been A History of Sovereignty over the Paracel and Spratly
Islands. A historical account of this conflict over sovereignty, however, does
not provide an overall solution to the problems. It is admittedly useful to put
the events back into their historical context, and to do justice to the
arguments of Vietnam as the successor to France after decolonisation, but one
cannot stop there, now that the dispute involves six different South-East Asian
states. To invoke the grand principles of the right of peoples to
self-determination and freedom from colonialism is no longer self-evidently
sufficient. Since these islands and outcrops are largely uninhabited, which
peoples are being referred to here? Should China be considered the colonial
power (3)? Certain passages of this book seem to echo her well-known
pronouncements in support of southern hemisphere countries, and her
interpretations of international law that aim at demystifying it, showing its
limitations or even its perverse nature as an instrument of Western power (4).
Her quest for truly international principles of law is praiseworthy, but surely
it is not necessary to completely ignore modern geostrategic realities and the
power relations conditioning current national objectives? Nonetheless, one can
only share the author’s opinion when she concludes by calling for negotiations
in good faith, leading to the settlement of a question that is still unresolved,
and that contains worrying implications for peace and security in Asia.
Translated from the French original by Jonathan Hall
1. Shi Juyong has been a judge since February 6th 1994, and vice-president of
the ICJ since February 7th 2000. He has also been President of the International
Law Commission of the United Nations (1990).
2. Peking’s declaration was as follows: “1. In accordance with the provisions of
the United Nations Convention on the Law of the Sea, the People’s Republic of
China shall enjoy sovereign rights and jurisdiction over an exclusive economic
zone of 200 nautical miles and the continental shelf. 2. The People’s Republic
of China will effect, through consultations, the delimitation of the boundary of
the maritime jurisdiction with the States with coasts opposite or adjacent to
China respectively on the basis of international law and in accordance with the
principle of equitability. 3. The People’s Republic of China reaffirms its
sovereignty over all its archipelagos and islands as listed in Article 2 of the
Law of the People’s Republic of China on the territorial sea and the contiguous
zone, which was promulgated on 25 February 1992. 4. The People’s Republic of
China reaffirms that the provisions of the United Nations Convention on the Law
of the Sea concerning innocent passage through the territorial sea shall not
prejudice the right of a coastal State to request, in accordance with its laws
and regulations, a foreign State to obtain advance approval from or give prior
notification to the coastal State for the passage of its warships through the
territorial sea of the coastal State”.
3. It is interesting in this regard to turn to paragraph 3 of Article 121 of the
United Nations Convention on the Law of the Sea, which deals with the governance
of islands: “Rocks which cannot sustain human habitation or economic life of
their own shall have no exclusive economic zone or continental shelf”.
4. Monique Chemillier-Gendreau, Humanité et Souveraineté, essai sur la fonction
du droit international, Paris, La Découverte, 1995, 382 pp
------------------------------------------------------------------------
Bản gốc bằng tiếng Pháp :
LECTURE CRITIQUE
Monique Chemillier-Gendreau, Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands
LEÏLA CHOUKROUNE
Perspectives chinoises n° 64, mars - avril 2001, page n°75
Le 1er avril 2001 un avion espion américain et un chasseur chinois entraient en
collision à une centaine de kilomètres au sud-est de l’île de Hainan. S’en
suivit le décès du pilote chinois bientôt élevé au rang de héros national, la
prise en otage des vingt-quatre membres d’équipage américains puis leur
libération et toute une série d’analyses politico-stratégiques soulignant les
velléités expansionnistes de Pékin en mer de Chine du sud et s’appuyant avec
plus ou moins de succès sur un argumentaire juridique cherchant à démonter le
bon droit de l’une ou l’autre partie à la lumière des apories du droit
international moderne…
C’est également cette problématique du rapport de la Chine au droit et plus
précisément au droit de la mer que l’on retrouve en filigrane dans l’ouvrage de
Monique Chemillier-Gendreau. Sovereignty over the Paracels and Spratly Islands
se propose en effet de traiter des questions juridiques inhérentes aux conflits
de souveraineté en mer de Chine du sud à partir d’une approche « originale »
puisque fondée en majeure partie sur l’analyse des archives françaises. Cette
immersion dans trois siècles d’histoire diplomatique vise à évaluer la validité
des titres territoriaux de chacune des parties et l’effectivité de leur
occupation des archipels revendiqués afin de proposer un éclairage juridique sur
la question de la souveraineté comme préalable à un règlement du différend qui
passerait nécessairement par une délimitation des frontières maritimes.
Voie de navigation stratégique riche en ressources halieutiques et
potentiellement en hydrocarbures, la mer de Chine du sud est sans doute la
région la plus controversée de la planète : pas moins de six Etats côtiers
(Chine, Taiwan, Vietnam, Philippines, Malaisie et Brunei) ont formulés des
revendications concurrentes sur les îles Spratly alors que les Paracel sont
essentiellement disputées par la Chine et le Vietnam. Mais c’est bien la
République populaire de Chine qui se trouve au cœur du conflit puisque Pékin
revendique sa souveraineté sur l’ensemble des îles, îlots, rocs, rochers, bancs
de sables voire même sur certains hauts fonds immergés dispersés dans un
périmètre délimité par une fameuse courbe en forme de U qui semble vouloir
définir ipso facto et ab initio le « prolongement naturel » du territoire
chinois.
Après avoir dressé le panorama général de ce conflit de souverainetés en termes
géographiques, juridiques et historiques, Monique Chemillier-Gendreau consacre
deux autres chapitres à l’étude des titres territoriaux selon une approche
chronologique, puis un dernier chapitre, quelques pages en réalité, à la
formulation de pistes pour un règlement juridique. L’ensemble de l’analyse est
fondée, comme on nous l’explique dans la seconde partie du premier chapitre
consacrée à la nature juridique du problème, sur les apports du « droit
intertemporel » qui consiste pour l’auteur à « comparer les particularités du
système légal aux différentes périodes de son développement avec les
spécificités factuelles de la situation qui constituent la base du différend ».
L’histoire permettrait donc de mettre le droit en perspective en fonction du
principe ubi societas, ibi jus. Ce postulat conduit à un examen en trois temps
de la question de la souveraineté : avant la fin de la dernière moitié du XIXe
siècle c’est-à-dire à l’époque de la doctrine de la terra nullius, avant le
XVIIIe siècle à la période de la « découverte » ou tout au moins de
l’identification des archipels et enfin au XVIIIe et XIXe siècles au moment de
la production de nombreux do*****ents affirmant la souveraineté du Vietnam ou de
la Chine (on notera à cet égard qu’il est fait bien peu de cas des
revendications des Etats tiers dont on nous dit qu’elles étaient tout simplement
inexistantes). Cette étude aboutit à une conclusion selon laquelle le Vietnam
était le seul Etat détenteur d’un titre et pouvant donc revendiquer sa
souveraineté sur les Paracel. Reste à savoir ce que devient ce titre pendant et
après l’époque coloniale. Si le troisième chapitre fait état de l’apparition
progressive de nouvelles revendications, on trouve la réponse à cette question
dans le dernier chapitre qui fournit quelques éléments de conclusion. Tout
laisserait à penser, selon l’auteur, que les revendications vietnamiennes
seraient les plus justifiées dans le cas des Paracel (« droits anciens et bien
fondés » et impossible transformation de l ‘occupation chinoise en titre en
raison de la condamnation de l’usage de la force par le droit international et
des protestations de Hanoi à l’encontre de cette occupation), alors que la
situation des Spratly demeurerait plus confuse bien que l’argument chinois ait
été écarté : « Il est facile de voir que les revendications chinoises sur les
Spratly n’ont aucune base juridique et ne constituent que l’un des aspects d’une
politique maritime expansionniste » (p. 139). La possibilité d’un règlement
judiciaire est par ailleurs évoquée en cas d’échec des négociations
diplomatiques bilatérales et multilatérales. Or, les spécificités du
fonctionnement de la justice internationale (principe d’une juridiction
facultative et saisine par voie de compromis de la Cour internationale de
justice de La Haye) tout autant que les réticences des Etats à recourir à ce
mode de règlement ne permettent pas d’envisager sérieusement le succès d’une
telle solution. On imagine en effet assez mal Pékin avoir recours au Tribunal
International du droit de la mer ou même à l’Organe judiciaire principal des
Nations Unies dans le cadre de la délimitation de ses frontières maritimes alors
qu’elle n’a jamais manifesté d’intérêt particulier pour cette juridiction bien
qu’elle possède un juge((1).
Traduction d’un texte publié en français aux éditions de l’Harmattan en 1996,
Sovereignty over Paracel and Spratly Islands n’a absolument pas été actualisé à
l’exception peut-être de quelques références bibliographiques, ce qui est pour
le moins dommageable pour la compréhension des enjeux actuels du problème. Ainsi
on peut par exemple lire en introduction que la Chine a signé la Convention des
Nations Unies sur le droit de la mer adoptée à Montego Bay le 10 décembre 1982
après neuf ans de négociations mais qu’elle ne l’a jusqu’à ce jour pas ratifiée.
Or Pékin a bien ratifié cette convention en 1996 soit deux ans après son entrée
ne vigueur. La déclaration formulée par la Chine au moment de cette ratification
n’est d’ailleurs pas sans intérêt puisqu’elle rappelle que : « La République
populaire de Chine réaffirme sa souveraineté sur tous les archipels et les îles
énumérés à l’article 2 de la Loi de la République populaire de Chine sur la mer
territoriale et sur la zone contiguë promulguée le 25 février 1992 »((2). Tout
est dit en effet dans cette simple phrase sur l’impossibilité pour Pékin de
renoncer à ses revendications en fonction de sa conception du droit
international et du rapport de celui-ci au droit interne de la République
populaire de Chine. D’une vision absolutiste et intransigeante de la
souveraineté de l’Etat découle une conception extensive des droits dont pourrait
bénéficier la Chine au nom d’un droit international que l’on accepte mais que
l’on réinterprète en sa faveur en appliquant par exemple aux îles Paracel et
Spartly le principe des eaux archipélagiques afin de repousser des limites de la
mer territoriale ou de la zone économique exclusive.
La chronologie des évènements qui ont agité cette région du monde s’arrête quant
à elle au 9 février 1995. C’est donc faire abstraction de la multiplication des
incidents auxquels ont du faire face les Etats de la région en 1999 et 2000 :
mort d’un pécheur philippin tué par les troupes vietnamiennes occupant les
Spratly en janvier 1999 et décès d’un pécheur chinois dans un incident opposant
la Chine et les Philippines quelques mois plus tard, escalade des tensions entre
les membres de l’ASEAN eux-mêmes, extension de la présence chinoise en direction
des Scarborough Shoal, nouveau décès d’un pêcheur chinois à la suite de tirs de
la police maritime philippine en mai 2000 et surtout publication d’un code de
conduite pour la mer de Chine du sud en novembre 1999 à l’initiative des
Philippines et du Vietnam, code de conduite rejeté par la Chine au nom de la
volonté de traiter ces questions de manière bilatérale. Quelques mots enfin sur
les abondantes annexes (110 pages d’annexes pour 143 pages de texte). S’il était
intéressant de rassembler quelques do*****ents anciens puisque la démarche de
l’auteur était fondée sur une étude des archives françaises, était-il bien
nécessaire de faire figurer un certain nombre de cartes illisibles et dont la
source n’est même pas mentionnée ou encore une lettre manuscrite de neuf pages
rédigée le 28 août 1788 par le comte de Kergariou Locmaria, capitaine de la
Frégate Le Calypso ?
Mais c’est la démarche même de l’auteur qui est ici en question. Sovereignty
over the Paracel and Spratly Islands aurait en effet du s’appeler An History of
Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands. Faire une lecture historiciste
de ce conflit de souveraineté ne résout pas tout. Il est certes utile de
replacer les évènements dans leur contexte historique et de rendre d’une
certaine manière justice à la thèse du Vietnam en tant qu’Etat successeur de la
France au lendemain de la décolonisation, mais on ne peut s’arrêter là
aujourd’hui alors que ce différend met en scène six Etats du sud-est asiatique.
Evoquer le droit des peuples à disposer d’eux-mêmes et les grands principes du
droit de la décolonisation ne va pas non plus de soi. De quels peuples parle
t-on alors que ces îles et îlots sont pour la plupart inhabités ? Qui serait
l’Etat colonisateur, la Chine (3) ? Certains passages de l’ouvrage de Monique
Chemillier-Gendreau semblent faire échos à son discours bien connu en faveur des
pays du Sud, à sa lecture du droit international qui vise à le démythifier et à
souligner ses limites, voire son caractère pervers ou son instrumentalisation
par l’Occident((4). Cette quête d’un droit véritablement universel est louable
mais faut-il pour autant ignorer les réalités géostratégiques actuelles, les
aspirations des Etats en terme de puissance en s’enfermant dans l’Histoire ? On
ne peut néanmoins que partager l’avis de l’auteur quand elle conclut en faveur
d’un règlement négocié et de bonne foi de cette question toujours en suspens et
porteuse d’inquiétantes interrogations pour la paix et la sécurité en Asie.
1. Shi Jiuyong, juge depuis le 6 février 1994, est en effet vice-président de la
Cour internationale de justice depuis le 7 février 2000. Il a également été
président de la commission des Nations Unies pour le droit international (1990).
2. Pékin avait fait la déclaration suivante : «1. Conformément aux dispositions
(de ladite Convention), la République populaire de Chine aura des droits
souverains et juridiction sur une zone économique exclusive de 200 milles marins
et sur le plateau continental. 2. La République populaire de Chine procédera à
des consultations avec les Etats dont les côtes sont adjacentes aux siennes ou
leur font face afin de délimiter, sur la base du droit international et
conformément au principe de l’équité, les zones sur lesquelles s’exerce
respectivement leur juridiction maritime.
3. La République populaire de Chine réaffirme sa souveraineté sur tous les
archipels et les îles énumérés à l’article 2 de la Loi de la République
populaire de Chine sur la mer territoriale et sur la zone contiguë, promulguée
le 25 février 1992.
4. La République populaire de Chine réaffirme que les dispositions (de ladite
Convention) relatives au passage inoffensif dans la mer territoriale ne
porteront pas atteinte au droit de l’Etat côtier de demander, conformément à ses
lois et règlements, à un Etat étranger qu’il obtienne de l’Etat côtier une
autorisation préalable aux fins du passage de ses navires de guerre dans la mer
territoriale de l’Etat côtier ou qu’il donne audit Etat côtier notification
préalable du passage en question.
3. Il est intéressant à ce titre de relire le paragraphe 3 de l’article 121 de
la Convention des Nations Unies sur le droit de la mer qui concerne le régime
des îles : « Les rochers qui ne se prêtent pas à l’habitation humaine ou à une
vie économique propre, n’ont pas de zone économique exclusive ni de plateau
continental ».
4. Monique Chemillier-Gendreau, Humanité et souveraineté, essai sur la fonction
du droit international, Paris, la Découverte, 1995, 382 pp.
-------------------------------------------------
(Source: http://66.102.7.104/search?q=cache:ZBOokHU7-MsJ:www.cefc.com.hk/uk/pc/articles/art_ligne.php%3Fnum_art_ligne%3D3511+Paracels+Islands&hl=en)
|